dc.contributor.author |
Huỳnh, Quang Huy |
|
dc.date.accessioned |
2017-04-18T07:45:46Z |
|
dc.date.available |
2017-04-18T07:45:46Z |
|
dc.date.issued |
2016 |
|
dc.identifier.uri |
http://113.160.249.209:8080/xmlui/handle/123456789/19663 |
|
dc.description.abstract |
Quản lý ngành thủy sản và công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản của Việt Nam
đang gặp nhiều khó khăn và vướng mắc do phương pháp tiếp cận không còn
phù hợp theo cách: “áp đặt từ trên xuống và buộc người dân thực hiện trong
khuôn khổ quy định của pháp luật”. Do vậy, nhất thiết phải có những giải
pháp mới, trong đó việc tổ chức hình thức “Quản lý dựa vào cộng đồng” đối
với vùng biển được phân quyền là một trong những giải pháp hiệu quả.Tỉnh
Bình Thuận đã tổ chức áp dụng quan điểm này tại một số vùng thí điểm,
trong đó có mô hình đồng quản lý nguồn lợi sò lông với sự tài trợ của
UNDP/ GEF SGP2 được triển khai từ tháng 1/2015 tại xã Thuận Quý, huyện
Hàm Thuận Nam. Việc thực hiện dự án, sẽ là những bài học quý, giúp cho
việc đề xuất ban hành những chính sách quản lý mới, mang lại hiệu quả thiết
thực và nhận được sự đồng thuận cao của người dân. |
vi,en |
dc.language.iso |
vi |
vi,en |
dc.relation.ispartofseries |
Tuyển Tập Nghiên Cứu Biển, tập 22: Các giải pháp xanh hướng tới kinh tế biển xanh: trang 180 - 184; Nhà xuất bản Khoa Học Tự Nhiên và Công Nghệ; 2016 [Collection of Marine Research Works, Vol. 22: Blue solutions toward blue economy, pp. 180-184, Publishing House for Science and Technology, 2016]; |
|
dc.subject |
Bình Thuận |
vi,en |
dc.subject |
nguồn lợi sò lông |
vi,en |
dc.subject |
quản lý nguồn lợi |
vi,en |
dc.title |
Mô hình đồng quản lý nguồn lợi sò lông – kinh nghiệm thực tiễn từ xã Thuận Quý, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận [Co-management of the clam Anadara antiquata – experience from Thuan Quy commune, Ham Thuan Nam district, Binh Thuan province] |
vi,en |
dc.type |
Working Paper |
vi,en |